Bài giảng Kinh tế xây dựng - Chương 5: Phân tích giá trị hiện tại - Đặng Thế Gia

• Một trong những chức năng quan trọng của quản lý và kỹ thuật tài chính là việc tạo ra các “giải pháp/phương án thay thế”

• Nếu không có giải pháp/phương án thay thế để xem xét thì đó có thực sự là không có vấn đề để giải

quyết?

Bài giảng Kinh tế xây dựng - Chương 5: Phân tích giá trị hiện tại - Đặng Thế Gia trang 1

Trang 1

Bài giảng Kinh tế xây dựng - Chương 5: Phân tích giá trị hiện tại - Đặng Thế Gia trang 2

Trang 2

Bài giảng Kinh tế xây dựng - Chương 5: Phân tích giá trị hiện tại - Đặng Thế Gia trang 3

Trang 3

Bài giảng Kinh tế xây dựng - Chương 5: Phân tích giá trị hiện tại - Đặng Thế Gia trang 4

Trang 4

Bài giảng Kinh tế xây dựng - Chương 5: Phân tích giá trị hiện tại - Đặng Thế Gia trang 5

Trang 5

Bài giảng Kinh tế xây dựng - Chương 5: Phân tích giá trị hiện tại - Đặng Thế Gia trang 6

Trang 6

Bài giảng Kinh tế xây dựng - Chương 5: Phân tích giá trị hiện tại - Đặng Thế Gia trang 7

Trang 7

Bài giảng Kinh tế xây dựng - Chương 5: Phân tích giá trị hiện tại - Đặng Thế Gia trang 8

Trang 8

Bài giảng Kinh tế xây dựng - Chương 5: Phân tích giá trị hiện tại - Đặng Thế Gia trang 9

Trang 9

Bài giảng Kinh tế xây dựng - Chương 5: Phân tích giá trị hiện tại - Đặng Thế Gia trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 14 trang Danh Thịnh 12/01/2024 2500
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế xây dựng - Chương 5: Phân tích giá trị hiện tại - Đặng Thế Gia", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kinh tế xây dựng - Chương 5: Phân tích giá trị hiện tại - Đặng Thế Gia

Bài giảng Kinh tế xây dựng - Chương 5: Phân tích giá trị hiện tại - Đặng Thế Gia
2/20/2019
1
Bộ môn Kỹ Thuật Xây Dựng
Khoa Công Nghệ, Trường Đại Học Cần Thơ
MÔN HỌC
KINH TẾ XÂY DỰNG (KC269)
GIÁO VIÊN PHỤ TRÁCH
ĐẶNG THẾ GIA
Dang The Gia, BM Ky Thuat Xay Dung
Chương 5:
Phân tích giá trị hiện tại
Present Worth Analysis
Dang The Gia, BM Ky Thuat Xay Dung
NỘI DUNG
1. Hình thành các phương án (Formulate 
alternatives)
2. Giá trị hiện tại của các phương án đồng 
tuổi thọ (PW of equal-life alternatives)
3. Giá trị hiện tại của các phương án khác 
tuổi thọ (PW of different-life alternatives)
4. Phân tích giá trị tương lai (FW analysis)
5. Chi phí vốn hóa (Capitalized Cost)
1. Hình thành các phương án
Formulate alternatives
Dang The Gia, BM Ky Thuat Xay Dung
2/20/2019
2
Sơ đồ logic Hình thành các đề xuất
• Một trong những chức năng quan trọng của quản lý 
và kỹ thuật tài chính là việc tạo ra các “giải 
pháp/phương án thay thế”
• Nếu không có giải pháp/phương án thay thế để xem 
xét thì đó có thực sự là không có vấn đề để giải 
quyết?
• Nếu có một loạt các phương án "khả thi", môn kinh 
tế kỹ thuật sẽ giúp xác định các phương án kinh tế 
"tốt nhất" cho một vấn đề nhất định.
Các loại đề xuất kinh tế
• Các giải pháp/phương án loại trừ lẫn nhau
 Chọn một, và chỉ một, trong số các phương án khả thi để thực 
hiện
 Các phương án khả thi sẽ được so sánh với nhau theo từng cặp
• Dự án độc lập
 Nhiều dự án khả thi có thể được chọn lựa
 Mỗi dự án độc lập chỉ cần được so sánh với phương án DN
• Phương án hoặc Dự án “Không làm gì” (Do Nothing) 
luôn phải được xem xét
 Phương án hoặc dự án DN nghĩa là vẫn giữa nguyên tình hình 
hiện tại. Phương án DN không làm phát sinh các chi phí cũng 
như lợi nhuận.
Các dự án loại trừ lẫn nhau
• Các phương án phải ngang bằng mức phục vụ của 
nhau, nghĩa là các phương án được đánh giá phải có 
số năm phục vụ như nhau.
• Trong một dự án, dự án được gọi là khả thi về mặt tài 
chánh nếu PW 0 (giá trị hiện tại) ở lãi suất MARR.
• Khi có nhiều phương án, phương án có PW lớn hơn 
sẽ được chọn.
Ví dụ: PW1 PW2 Chọn
$-1500 $-500 Alt 2
+2500 -500 Alt 1
-1200 +25 Alt 2
+4200 +500 Alt 1
2/20/2019
3
Các dự án độc lập
• Chọn tất cả các phương án có PW 0 với lãi suất là 
MARR.
• Giả định rằng không ràng buộc lượng (tiền) đầu tư 
trong một thời đoạn nhất định.
• Nếu có giới hạn đầu tư, thường là như vậy, sẽ giải 
quyết ở các chương sau.
Các kiểu ước tính dòng tiền
• Lợi nhuận – mỗi phương án đều tính toán lợi nhuận 
và chi phí ở hiện tại và tương lai trong suốt thời gian 
dự kiến của dự án.
• Mỗi phương án đều phát sinh chi phí (dòng tiền ra) 
và lợi nhuận cũng như các khoản còn lại (dòng tiền 
vào).
• Lợi nhuận có thể khác nhau trong mỗi phương án.
• Tiêu chí của các nhà đầu tư: Chọn lựa phương án 
tối đa hóa các lợi ích qua phép đo kinh tế.
Các kiểu ước tính dòng tiền
• Chi phí (Phục vụ) – mỗi phương án chỉ có chi phí 
hiện tại và chi phí tương lai trong suốt thời gian dự 
kiến của dự án.
• Mỗi dự án chỉ có phát sinh chi phí (dòng tiền ra)
• Lợi nhuận và các khoản còn lại (khoản tiết kiệm) 
được giả định là như nhau trong các dự án độc lập, do 
vậy sẽ không ảnh hưởng đến việc lựa chọn dự án.
• Tiêu chí: Chọn phương án giảm thiểu các lợi ích qua 
phép đo kinh tế (phép đo dựa trên chi phí, cost-based)
2. Giá trị hiện tại của
các phương án đồng tuổi thọ
PW of equal-life alternatives
Dang The Gia, BM Ky Thuat Xay Dung
2/20/2019
4
Các phương án đồng tuổi thọ [1]
• Một quy trình/phương pháp để tính giá trị tương 
đương của tiền tệ trong tương lai trở về một thời điểm 
khác gọi là Phương pháp trị giá hiện tại (Present 
Worth Method)
• Tìm giá trị hiện tại với lãi suất xác định, thường là 
bằng hoặc lớn hơn lãi suất tối thiểu MARR (Minimum 
Acceptable/Attractive Rate of Return) của cơ quan/tổ 
chức.
Các phương án đồng tuổi thọ [2]
• Các phương án loại trừ lẫn nhau:
• Một phương án: Nếu PW≥0, phương án phải khả thi về 
kinh tế và phải bằng hoặc vượt MARR.
• Nhiều phương án: Chọn phương án có PW tốt nhất, 
nghĩa là chi phí ít nhất hoặc lợi nhận cao nhất.
• Các dự án độc lập: Chọn tất cả các dự án có PW≥0 
với lãi suất MARR.
Ví dụ Ví dụ
2/20/2019
5
Ví dụ Ví dụ
3. Giá trị hiện tại của
các phương án khác tuổi thọ
PW of different-life alternatives
Dang The Gia, BM Ky Thuat Xay Dung
Các phương án khác tuổi thọ
• Với những phương án không cùng tuổi thọ, cần theo 
quy luật: “PW của các phương án cần được so 
sánh trong cùng số năm”, được gọi là yêu cầu có 
“Cùng thời gian phục vụ” (Equal Service).
Hai cách tiếp cận
 Bội số chung nhỏ nhất (Lowest Common Multiple) – So sánh 
các phương án theo bội số chung nhỏ nhất của tuổi thọ các 
phương án. Ví dụ: tuổi thọ của các dự án là 4 năm và 6 năm, 
sử dụng n=12 năm với giả sử tái đầu tư với cùng cấu hình 
trong suốt 12 năm.
 Thời đoạn nghiên cứu (Study Period) – giả định một khoảng 
thời gian dự kiến và đánh giá các phương án theo khoảng thời 
gian này.
2/20/2019
6
Đối với phân tích PW hoặc FW, cần tính toán cho
thời gian 18 năm (Bội số chung nhỏ nhất)
 3 chu kỳ cho dự án 6 năm
 2 chu kỳ cho dự án 9 năm
6 year Project 6 year Project 6 year Project
9 year Project 9 year Project
Bội số chung nhỏ nhất (LCM)
Dang The Gia, BM Ky Thuat Xay Dung
Ví dụ
Ví dụ Ví dụ
2/20/2019
7
Ví dụ
4. Phân tích giá trị tương lai
FW analysis
Dang The Gia, BM Ky Thuat Xay Dung
Phân tích giá trị tương lai
• Trong nhiều trường hợp, phân tích giá trị tương lại
được ưa chuộng hơn.
• Cách thực hiện tương tự như trong phân tích giá trị
hiện tại.
• Đối với các phương án có cùng thời gian phục vụ
(equal service), sử dụng cách tiếp cận LCM
 Tìm giá trị tương lai (FW) của mỗi phương án
 Quy đổi giá trị tương lai (FW) về cùng số năm LCM với cùng lãi suất
để tìm giá trị hiện tại (PW) của mỗi phương án
• Đối với cách tiếp cận ‘thời đoạn nghiên cứu’, chọn
số năm n phù hợp để tính dòng tiền cho mỗi
phương án.
Ví dụ
2/20/2019
8
Ví dụ Ví dụ
Ví dụ Ví dụ
2/20/2019
9
Ví dụ Ví dụ
Ví dụ
5. Chi phí vốn hóa
Capitali

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_xay_dung_chuong_5_phan_tich_gia_tri_hien_t.pdf