Bài giảng Kinh tế xây dựng - Chương 1: Nền tảng của Kinh tế kỹ thuật - Đặng Thế Gia
• Kỹ sư thiết kế và chế tạo
• Thiết kế liên quan đến quyết định kinh tế
• Các kỹ sư phải có khả năng kết hợp các phân tích kinh tế vào những nỗ lực sáng tạo của họ
• Thường thì các kỹ sư phải lựa chọn và thực hiện từ nhiều phương án khác nhau
• Một phân tích kinh tế thích hợp để lựa chọn và thực hiện là một khía cạnh nền tảng của kỹ thuật
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kinh tế xây dựng - Chương 1: Nền tảng của Kinh tế kỹ thuật - Đặng Thế Gia", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kinh tế xây dựng - Chương 1: Nền tảng của Kinh tế kỹ thuật - Đặng Thế Gia
11/17/2018 1 Bộ môn Kỹ Thuật Xây Dựng Khoa Công Nghệ, Trường Đại Học Cần Thơ MÔN HỌC KINH TẾ XÂY DỰNG (KC269) GIÁO VIÊN PHỤ TRÁCH ĐẶNG THẾ GIA Chương 1: Nền tảng của Kinh Tế Kỹ Thuật Foundation of Engineering Economy 1-3 Tài liệu tham khảo 1-4 What is ENGINEERING ECONOMICS ? https://www.youtube.com/watch?v=6T4qJjst_KQ 11/17/2018 2 1-5 1. Đặt vấn đề (Description and Role in Decision Making) 2. Tiến hành một nghiên cứu KTKT (Performing an Engineering Economy Study) 3. Đạo đức nghề nghiệp & Quyết định kinh tế (Professional Ethics and Economic Decisions) 4. Lãi suất & Suất hoàn vốn (Interest Rate and Rate of Return) 5. Thuật ngữ & Ký hiệu (Terminology and Symbols) 6. Dòng tiền (Cash Flows: Estimation and Diagramming) 7. Đương lượng kinh tế (Economic Equivalence) 8. Lãi đơn & Lãi kép (Simple and Compound Interest) 9. Suất hoàn vốn tối thiểu (Minimum Attractive Rate of Return) 10. Sử dụng bảng tính (Introduction to Spreadsheet Use) Nội dung chương 1-6 • Kỹ sư thiết kế và chế tạo • Thiết kế liên quan đến quyết định kinh tế • Các kỹ sư phải có khả năng kết hợp các phân tích kinh tế vào những nỗ lực sáng tạo của họ • Thường thì các kỹ sư phải lựa chọn và thực hiện từ nhiều phương án khác nhau • Một phân tích kinh tế thích hợp để lựa chọn và thực hiện là một khía cạnh nền tảng của kỹ thuật Tầm quan trọng của Kinh Tế Kỹ Thuật 1-7 • Nghệ thuật và khoa học liên quan đến: Hình thành Ước tính Đánh giá các kết quả kinh tế • Luôn quan tâm đến việc lựa chọn và tính khả thi của các phương án trong giới hạn của các thông số kinh tế liên quan đến dự án Kinh Tế Kỹ Thuật là gì? 1-8 Ví dụ 11/17/2018 3 1-9 Ví dụ 1-10 • Việc ra quyết định bao gồm việc ước tính các sự kiện/kết quả trong tương lai • KTKT hỗ trợ trong việc định lượng các kết quả trong quá khứ và dự báo kết quả trong tương lai • Kinh tế kỹ thuật cung cấp một khuôn khổ cho các vấn đề mô hìnhliên quan đến Thời gian, Tiền bạc, và Lãi suất Vai trò của KTKT trong việc ra quyết định 1-11 • Xác định & Hiểu rõ vấn đề - Xác định mục tiêu của vấn đề • Thu thập thông tin phù hợp, xác định các giải pháp/phương án khả thi • Uớc tính các dòng tiền thực tế • Xác định các thước đo kinh tế • Đánh giá từng giải pháp/phương án, xem xét các yếu tố phi kinh tế, đánh giá rủi ro, phân tích độ nhạy nếu cần. • Chọn phương án "tốt nhất" • Thực hiện các phương án và giám sát các kết quả Tiến trình ra quyết định Process of Making Decision 1-12 11/17/2018 4 1-13 • Giá trị đạo đức phổ quát: Trộm cắp (steal), sát hại (murder), nói dối (lie), xâm hại thân thể (physical harm) người khác là điều không được chấp nhận. • Giá trị đạo đức cá nhân: Tuân thủ và thực hiện những giá trị phổ quát của đạo đức ở mọi thời điểm. • Giá trị đạo đức nghề nghiệp: Người hành nghề trong bất cứ chuyên ngành nào cũng sẽ được hướng dẫn bởi các chuẩn mực và quy tắc nghề nghiệp trong quá trình ra quyết định và thực hiện các hoạt động nghề nghiệp. Các quy tắc này nêu rõ các tiêu chuẩn về sự trung thực và liêm trực mà mỗi cá nhân cần tuân thủ. Quy tắc đạo đức nghề nghiệp: bác sĩ, luật sư, và kỹ sư. Đạo đức nghề nghiệp & Quyết định kinh tế Professional Ethics and Economic Decisions 1-14 • Tất cả các công ty tận dụng tính chất đầu tư của các quỹ vốn • Đầu tư được dự kiến sẽ kiếm được lợi nhuận • Đầu tư liên quan đến tiền • Tiền sở hữu một "giá trị thời gian" • "Thời gian giá trị" của tiền tệ là khái niệm quan trọng nhất của kinh tế kỹ thuật Giá trị thời gian của tiền tệ Time Value of Money 1-15 • Xác định các giải pháp (Define Alternatives) Giữ nguyên hiện trạng (Do-nothing alternative) Xác định các phương án khả thi (những phương án giải quyết được vấn đề) • Xác định/ước tính các dòng tiền mặt hiện tại và tương lai • Tiến hành phân tích (Perform the analysis) Ứng dụng các công cụ (tools) và phương pháp (methods) KTKT • Lựa chọn phương án tối ưu • Thực hiện & giám sát Thực hiện một nghiên cứu KTKT Performing An Engineering Economy Study 1-16 • Lãi (interest) - biểu hiện giá trị thời gian của tiền tệ (time value of money) • Là chi phí mà một người/cơ quan phải trả (paid) để được sử dụng tiền của người/cơ quan khác; hoặc lợi nhuận nhận được (earned) khi cho người/cơ quan khác sử dụng tiền. • Là chênh lệch giữa lượng tiền lúc đầu và lúc sau. Nếu chênh lệch bằng không hoặc âm thì xem như không có lãi (interest). • Thời đoạn tính lãi (interest period) là đơn vị thời gian để tính lãi, thông thường là một tháng, một năm. Lãi & Thời đoạn tính/chịu lãi Interest & Interest period 11/17/2018 5 1-17 • Lãi suất (interest rate) số tiền phải trả trong một thời đoạn tính lãi - khi đề cập đến chi phí phải trả • Suất thu lợi (rate or return, RoR) số tiền nhận trong một thời đoạn tính lãi - khi đề cập đến chi phí thu lợi Lãi suất (%) = RoR (%) = (Lượng tiền lãi tích lũy trong một đơn vị thời gian / Lượng tiền ban đầu) interest accrued per time unit x 100% original amount Lãi suất & Suất hoàn vốn Interest Rate & Rate of Return 1-18 Ví dụ - Lãi suất 1-19 Ví dụ - ROR 1-20 • P = Present = Giá trị hiện tại của tiền tệ ở thời điểm được chỉ định là t=0 (t: thời gian) • F = Future = Giá trị tương lai của tiền tệ ở những thời điểm sau • A = Annual = Loạt tiền mặt có giá trị bằng nhau và kéo dài đến cuối thời đoạn • n = number = Số thời đoạn tính lãi • i = interest = Lãi suất hoặc suất thu lợi trong một khoảng thời gian, % Thuật ngữ & Ký hiệu Terminology & Symbols 11/17/2018 6 1-21 Ví dụ 1-22 • Giải thích thuật ngữ (Definition of terms) • Cash Inflows – lượng tiền vào: lợi tức, thu nhập, tiết kiệm, • Cash Outflows – lượng tiền ra: chi phí ban đầu, mua sắm, chi phí hoạt động, bảo trì thường xuyên, đại tu, • Dòng tiền mặt thuần/ròng (Net Cash Flow equals) • Net Cash Flow = Cash inflows – Cash outflows • Giả thuyết phân tích – Thời điểm kết thúc • Dòng tiền ở điểm cuối của một khoảng thời gian xác định Dòng tiền mặt: Ước tính & Lập biểu
File đính kèm:
- bai_giang_kinh_te_xay_dung_chuong_1_nen_tang_cua_kinh_te_ky.pdf