Bài giảng Đo lường & tự động hóa - Chương 5: Đo lường trong hệ thống tự động hóa
5.1 Khái niệm về đo lường
5.2 Cảm biến
5.3 Bộ phận chấp hành
5.4 Chuyển đổi tín hiệu tương tự - số (ADC)
5.5 Chuyển đổi tín hiệu số - tương tự (DAC)
5.6 Các thiết bị độc lập đầu vào và đầu ra của hệ thống
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đo lường & tự động hóa - Chương 5: Đo lường trong hệ thống tự động hóa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đo lường & tự động hóa - Chương 5: Đo lường trong hệ thống tự động hóa
15.1 Khái niệm về đo lường 5.2 Cảm biến 5.3 Bộ phận chấp hành 5.4 Chuyển đổi tín hiệu tương tự - số (ADC) 5.5 Chuyển đổi tín hiệu số - tương tự (DAC) 5.6 Các thiết bị độc lập đầu vào và đầu ra của hệ thống Chương 5: ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA LTA_ Đo lường & tự động hóa (2155147) 25.1 KHÁI NIỆM VỀ ĐO LƯỜNG Chương 5: ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA a) Định nghĩa b) Phân loại cảm biến c) Chuẩn cảm biến d) Độ nhạy, độ tuyến tính e) Thời gian hồi đáp LTA_ Đo lường & tự động hóa (2155147) 35.1 KHÁI NIỆM VỀ ĐO LƯỜNG Chương 5: ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA a. Định nghĩa CẢM BIẾNĐại lượng cần đo (m) Đại lượng điện (s) s = f(m) b. Phân loại cảm biến Cảm biến thụ động - RDT (Resistance Temperature Detectors) - Thermistor - Strain gage Cảm biến tích cực - Thermocouple - Photodiode - Piezoelectric LTA_ Đo lường & tự động hóa (2155147) 45.1 Khái niệm về đo lường Chương 5: ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA c. Chuẩn cảm biến Chuẩn đơn giản Ví dụ: đo tốc độ động cơ bằng encoder Chuẩn nhiều lần Ví dụ: đo mức chất lỏng bằng cảm biến tụ điện, điện dung phụ thuộc vào chiều cao chất lỏng, hằng số điện môi Ví dụ: đối với nhiệt điện trở đối với cặp nhiệt d. Độ nhạy 0/ C 0/V C LTA_ Đo lường & tự động hóa (2155147) 55.1 KHÁI NIỆM VỀ ĐO LƯỜNG Chương 5: ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA e. Độ tuyến tính f. Khoảng giới hạn đo h. Thời gian hồi đáp LTA_ Đo lường & tự động hóa (2155147) 65.2 CẢM BIẾN Chương 5: ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA Các thiết bị đo lường thường sử dụng trong hệ thống tự động hóa LTA_ Đo lường & tự động hóa (2155147) 75.2 CẢM BIẾN Chương 5: ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA Các thiết bị đo lường thường sử dụng trong hệ thống tự động hóa 85.2 CẢM BIẾN Chương 5: ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA Các thiết bị đo lường thường sử dụng trong hệ thống tự động hóa LTA_ Đo lường & tự động hóa (2155147) 95.2 CẢM BIẾN Chương 5: ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA Các thiết bị đo lường thường sử dụng trong hệ thống tự động hóa LTA_ Đo lường & tự động hóa (2155147) 10 5.2 CẢM BIẾN Chương 5: ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA Hiệu ứng này được phát hiện đầu tiên bởi Lord Kelvin vào năm 1856, tuy nhiên mãi đến 75 năm sau mới đưa vào ứng dụng đầu tiên. Đó là bộ đo biến dạng (strain gauge) 5.2.1. Hiệu ứng áp điện trở (piezoresistivity) LTA_ Đo lường & tự động hóa (2155147) 11 5.2 CẢM BIẾN Chương 5: ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA 5.2.1. Hiệu ứng áp điện trở (piezoresistivity) Định nghĩa: Vật liệu có hiệu ứng áp điện trở là vật liệu có điện trở thay đổi khi nó chịu tác dụng một áp lực. - Tùy theo loại vật liệu áp điện trở mà nhận được sự thay đổi điện trở khác nhau dưới tác động của ngoại lực. - Ví dụ phần tử cảm nhận làm bằng vật liệu Fe có sự thay đổi điện trở lớn hơn rất nhiều so với dây làm bằng Cu. LTA_ Đo lường & tự động hóa (2155147) 12 5.2 CẢM BIẾN Chương 5: ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA Độ nhạy: của đầu đo biến dạng thường được gọi là “hệ số đầu đo”. Đây là số không thứ nguyên: 5.2.1. Hiệu ứng áp điện trở (piezoresistivity) Khi chịu tác động ngoại lực, các phần tử cảm nhận phải nằm trong vùng đàn hồi & tuân theo định luật Hooke. Mối quan hệ giữa ứng suất (N/m2) và biến dạng tuân theo định luật Hooke và module đàn hồi Young cho như sau: R R L L R R GF 2mNE Ví dụ: ESi = 190GPa; Estainless steel = 200GPa LTA_ Đo lường & tự động hóa (2155147) 13 5.2 CẢM BIẾN Chương 5: ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA 5.2.1. Hiệu ứng áp điện trở (piezoresistivity) Cho khối vật liệu dạng thanh chịu 1 lực tác động dọc trục gây biến dạng dọc trục, đồng thời nó cũng bị biến dạng theo chiều vuông góc với trục. Biến dạng theo chiều dọc thanh: l dl l Quan hệ giữa biến dạng theo chiều dọc và chiều vuông góc với thanh được thể hiện bằng hệ số Poisson, : l w Thường các lọai vật liệu đàn hồi có hệ số Poisson khoảng 0,3 (Si khỏang 0,22). LTA_ Đo lường & tự động hóa (2155147) 14 5.2 CẢM BIẾN Chương 5: ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA 5.2.1. Hiệu ứng áp điện trở (piezoresistivity) Khảo sát sự thay đổi điện trở của thanh khi bị biến dạng: Điện trở trước khi tác dụng lực của khối vật liệu trên được cho như sau: : điện trở suất của vật liệu (.cm) l : chiều dài (cm) A : diện tích mặt cắt ngang (với w: chiều rộng; t: chiều dày) Công thức dạng khác, A l R . tw l R . . LTA_ Đo lường & tự động hóa (2155147) 15 5.2 CẢM BIẾN Chương 5: ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA 5.2.1. Hiệu ứng áp điện trở (piezoresistivity) Lấy vi phân từng phần công thức trên: dt tw l dw tw l dl tw d tw l dR 22 .. . .. t dt w dw l dld R dR Tất cả chia cho tw l R . . (*) LTA_ Đo lường & tự động hóa (2155147) 16 5.2 CẢM BIẾN Chương 5: ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA 5.2.1. Hiệu ứng áp điện trở (piezoresistivity) Ghi chú: Công thức trên có dấu “ “ - ” vì thanh bị biến dạng co lại theo chiều ngang ngược với biến dạng căng theo chiều dọc Từ (*) và (**), ta được: ltlw t dt w dw .;. Theo định nghĩa, ta có công thức biến dạng: l dl l Giả thiết các thông số trên thay đổi một lượng rất nhỏ, do vậy: tdtwdwldl ,, (**) lll d R dR .. LTA_ Đo lường & tự động hóa (2155147) 17 5.2 CẢM BIẾN Chương 5: ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA 5.2.1. Hiệu ứng áp điện trở (piezoresistivity) Do đó hệ số đầu đo, GF là: Kết luận: Từ công thức trên chúng ta thấy, có hai hiệu ứng ảnh hưởng đến hệ số đầu đo (GF). Đó là: Hiệu ứng áp điện trở: Hiệu ứng hình học: (1+2) Hệ số Poisson thường từ 0,2 ÷0,3 nên hiệu ứng hình học ảnh hưởng đến hệ số đầu đo GF nằm trong khoảng từ 1,4÷1,6. )21( ll d R dR GF LTA_ Đo lường & tự động hóa (2155147) 18 5.2 CẢM BIẾN Chương 5: ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA 5.2.1. Hiệu ứng áp điện trở (piezoresistivity) Cảm biến xác định biến dạng dựa vào sự thay đổi điện trở gọi là strain gauge. ... TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA (8) Độ nhạy: (9) Độ nhạy phụ thuộc: - Đường kính trục, D - Vật liệu làm trục, E; - Hệ số đầu đo, GF - Điện áp cung cấp cho cầu Wheatstone Giới hạn: Giới hạn của đầu đo moment xoắn phụ thuộc vào ứng suất cắt cho phép S của trục đo: Từ (7) & (9), ta được: LTA_ Đo lường & tự động hóa (2155147) 59 5.5 CẢM BIẾN LƯU LƯỢNG Chương 5: ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA 5.5.1 Tổng quan 5.5.2. Ứng dụng 5.5.3. Lưu lượng kế dựa vào phương pháp đo thể tích trực tiếp 5.5.4. Đo lưu lượng dựa vào tốc độ dòng chảy 5.5.5. Lưu lượng kế dựa vào sự chênh áp suất 5.5.6. Lưu lượng kế dựa vào dòng chảy xoáy LTA_ Đo lường & tự động hóa (2155147) 60 5.5 CẢM BIẾN LƯU LƯỢNG Chương 5: ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA 5.5.1. Tổng quan a. Lưu lượng và đơn vị đo Lưu lượng chất lưu là lượng chất lưu chảy qua tiết diện ống trong một đơn vị thời gian. Lưu lượng thể tích (thể tích/ thời gian – [m3/s]) Lưu lượng khối (khối lượng/ thời gian – [kg/s]) Lưu lượng trung bình trong khoảng thời gian t = t1 – t2 : tb V Q t Lưu lượng tức thời: dV Q dt LTA_ Đo lường & tự động hóa (2155147) 61 5.5 CẢM BIẾN LƯU LƯỢNG Chương 5: ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA 5.5.1. Tổng quan Tùy thuộc vào tính chất chất lưu, yêu cầu công nghệ, người ta sử dụng các lưu lượng kế khác nhau. Nguyên lý hoạt động của các lưu lượng kế dựa trên cơ sở: - Đếm trực tiếp thể tích chất lưu chảy qua lưu lượng kế trong khoảng thời gian xác định t - Đo vận tốc chất lưu chảy qua lưu lượng kế, lưu lượng là hàm của vận tốc - Đo độ giảm áp qua tiết diện thu hẹp trên dòng chảy, lưu lượng là hàm phụ thuộc vào độ giảm áp. b. Các phương pháp đo lưu lượng - Tín hiệu đo biến đổi trực tiếp thành tín hiệu điện hoặc nhờ bộ chuyển đổi điện thích hợp. LTA_ Đo lường & tự động hóa (2155147) 62 5.5 CẢM BIẾN LƯU LƯỢNG Chương 5: ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA 5.5.2. Ứng dụng - Đo lưu lượng nước trong ngành cấp thoát nước, trạm bơm, trạm đo (nước uống và nước thải) - Đo lưu lượng của các sản phẩm dầu: dầu thô, sản phẩm hóa dầu, các quá trình trong công nghiệp chế biến thực phẩm và hóa chất. a. Lưu lượng kế cầm tay b. Lưu lượng kế cố định - Đo lưu lượng của tất cả các loại nước: trên hệ thống ống cấp, thoát nước (nước uống và nước thải) - Đo lưu lượng của các sản phẩm dầu: dầu thô, sản phẩm hóa dầu, lưu chất trong các quá trình trong công nghiệp chế biến thực phẩm và hóa dầu LTA_ Đo lường & tự động hóa (2155147) 63 5.5 CẢM BIẾN LƯU LƯỢNG Chương 5: ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA 5.5.2. Ứng dụng c. Lưu lượng kế hoạt động trong môi trường nguy hại - Đo lưu lượng trong hệ thống chất thải: nước cống / nước mưa. - Đo lưu lượng trong hệ thống xử lý nước thải, kênh đào tưới tiêu,. ở các khu vực nguy hiểm. - Đo lưu lượng tại các khu vực mà con người rất khó tiếp cận. d. Lưu lượng kế chế tạo bằng công nghệ MEMs - Lưu lượng kế trên được chế tạo bằng công nghệ MEMS. - Có khả năng loại bỏ nhiễu do môi trường như bù nhiệt độ với độ chính xác và độ lặp cao, khả năng điều khiển chống ồn, tiếng kêu lỗ thông hơi, - Ngoài ra, lưu lượng kế này được ứng dụng trong các thiết bị y tế; cảnh báo hơi độc và điều khiển thông gió; thiết bị phân tích vật liệu, máy phân tích môi trường, thiết bị công nghệ cao.. LTA_ Đo lường & tự động hóa (2155147) 64 5.5 CẢM BIẾN LƯU LƯỢNG Chương 5: ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA 5.5.2. Ứng dụng e. Lưu lượng kế ứng dụng trong hệ thống điều khiển lưu chất Hệ thống chiết rót lưu chất đóng chai Hệ thống cung cấp khí cho buồng đốt Hệ thống cung cấp O2 cho hệ thống xử lý chất thảiLTA_ Đo lường & tự động hóa (2155147) 65 5.5 CẢM BIẾN LƯU LƯỢNG Chương 5: ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA 5.5.3. Lưu lượng kế dựa vào phương pháp đo thể tích trực tiếp Thể tích chất lưu chảy qua lưu lượng kế trong thời gian t = t1 - t2, tỷ lệ với số vòng quay của lưu lượng kế: qv: Thể tích chất lưu chảy qua lưu lượng kế ứng với 1 vòng quay N1, N2 : tổng số vòng quay của lưu lượng kế tại thời điểm t1, t2 Lưu lượng trung bình: Lưu lượng tức thời: LTA_ Đo lường & tự động hóa (2155147) 66 5.5 CẢM BIẾN LƯU LƯỢNG Chương 5: ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA 5.5.3. Lưu lượng kế dựa vào phương pháp đo thể tích trực tiếp Các phương pháp đo số vòng quay và chuyển thành tín hiệu điện: - Dùng tốc độ kế quang. - Dùng nam châm nhỏ gắn trên trục quay của lưu lượng kế, khi nam châm đi qua một cuộn dây đặt cố định sẽ tạo ra xung điện. - Dùng mạch đo thích hợp để đo tần số hoặc điện áp. 5.5.4. Đo lưu lượng dựa vào tốc độ dòng chảy 1: Bộ chỉnh dòng chảy; 2: Tuabin; 3: Bộ truyền bánh răng trục vít; 4: Thiết bị đếm LTA_ Đo lường & tự động hóa (2155147) 67 5.5 CẢM BIẾN LƯU LƯỢNG Chương 5: ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA 5.5.4. Đo lưu lượng dựa vào tốc độ dòng chảy Tốc độ quay của lưu lượng kế tỷ lệ với tốc độ của dòng chảy k: hệ số tỷ lệ, phụ thuộc cấu tạo của lưu lượng kế W: tốc độ dòng chảy Lưu lượng thể tích chất lưu chảy qua lưu lượng kế: n: tốc độ quay của lưu lượng kế; F: tiết diện dòng chảy 5.5.5. Đo lưu lượng dựa vào sự chênh lệch áp suất LTA_ Đo lường & tự động hóa (2155147) 68 5.5 CẢM BIẾN LƯU LƯỢNG Chương 5: ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA 5.5.5. Đo lưu lượng dựa vào sự chênh lệch áp suất Phương pháp đo lưu lượng dựa vào sự chênh áp suất được dùng khá phổ biến. Q = V1.A1 = V2.A2 Phương trình Bernoulli p1+( /2).(V1) 2 = p2+( /2).(V2) 2 = const Theo phương trình năng lượng Bernoulli, năng lượng của một dòng chảy gồm năng lượng tĩnh(áp suất) và động năng (vận tốc) là một hằng số. Khi vận tốc tăng, áp suất tĩnh lập tức bị giảm đi. Sự giảm áp suất hay hiệu áp p là thước đo cho lưu lượng Q: p = p1 – p2 = ( /2)(V2 2 – V1 2) LTA_ Đo lường & tự động hóa (2155147) 69 5.5 CẢM BIẾN LƯU LƯỢNG Chương 5: ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA 5.5.5. Đo lưu lượng dựa vào sự chênh lệch áp suất Từ phương trình trên ta tính được: Trong đó: Như vậy, ta có lưu lượng theo thể tích là: LTA_ Đo lường & tự động hóa (2155147) 70 5.5 CẢM BIẾN LƯU LƯỢNG Chương 5: ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA 5.5.5. Đo lưu lượng dựa vào dòng chảy xoáy - Đo lưu lượng bằng dòng xoáy dựa trên hiệu ứng sự phát sinh dòng xoáy khi một vật cản nằm trong lưu chất. Các vòng xoáy của lưu chất xuất hiện tuần tự và bị dòng chảy cuốn trôi đi. - Hiện tượng này được Leonardo da Vinci và Strouhal ghi nhận năm 1878: một sợi dây nằm trong dòng lưu chất chuyển động có sự rung động như một dây đàn. Sự dao động này tỉ lệ thuận với vận tốc dòng chảy và tỉ lệ nghịch với đường kính sợi dây. - Và Karman đã phát hiện ra nguyên nhân của dao động này là do sự sinh ra và biến mất của các dòng xoáy bên cạnh vật cản. LTA_ Đo lường & tự động hóa (2155147) 71 5.5 CẢM BIẾN LƯU LƯỢNG Chương 5: ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA 5.5.5. Đo lưu lượng dựa vào dòng chảy xoáy - Như vậy, nguyên lý hoạt động của lưu lượng kế là: đo tần số dòng xoáy dựa trên hiệu ứng sự phát sinh dòng xoáy khi một vật cản nằm trong lưu chất. - Nguyên nhân gây ra sự dao động là sự sinh ra và biến mất của các dòng xoáy bên cạnh vật cản. Các dòng xoáy ở 2 bên của vật cản có chiều xoáy ngược nhau. Dòng tầng, Không có xoáy Dòng chuyển tiếp, Xoáy không đều Dòng rối Xoáy đều LTA_ Đo lường & tự động hóa (2155147) 72 5.5 CẢM BIẾN LƯU LƯỢNG Chương 5: ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA 5.5.5. Đo lưu lượng dựa vào dòng chảy xoáy Nguyên lý Karman:Tần số xoáy Karman tỉ lệ với vận tốc dòng chảy: Với f : tần số xoáy karman; St: Hệ số Strouhal; v: vận tốc dòng chảy; d : chiều rộng vật cản. Theo thực nghiệm nếu dòng chảy có 30.000<Re< 150.000 thì 0.2 ≤ St ≤ 0.21. Như vậy, ta có thể đo tốc độ dòng bằng cách đo tần số xoáy Karman v f St d Trong điều kiện hằng số St không phụ thuộc vào trị số Re ta có thể tính lưu lượng chất lưu như sau: A d f Q A v St LTA_ Đo lường & tự động hóa (2155147) 73 5.5 CẢM BIẾN LƯU LƯỢNG Chương 5: ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA 5.5.5. Đo lưu lượng dựa vào dòng chảy xoáy Yêu cầu về hình dáng của vật cản phải được cấu tạo sao cho hằng số St là hằng số trong khoảng rộng Re. Đặc điểm của phương pháp đo dòng chảy xoáy: Cấu trúc đơn giản, do không có các bộ phận chuyển động nên lưu lượng kế luôn đảm bảo độ bền và độ tin cậy cao. Lắp đặt đơn giản, thích hợp cho các chất lỏng không dẫn điện. Phương pháp này rất kinh tế và có độ tin cậy cao. Tần số dòng xoáy không bị ảnh hưởng bởi sự dơ bẩn hay sự hư hỏng nhẹ của vật cản. LTA_ Đo lường & tự động hóa (2155147) 74 5.5 CẢM BIẾN LƯU LƯỢNG Chương 5: ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA 5.5.5. Đo lưu lượng dựa vào dòng chảy xoáy Mối quan hệ giữa đại lượng đo và đại lượng hiển thị tuyến tính và không thay đổi theo thời gian hoạt động của lưu lượng kế. Sai số phép đo bé. Giá trị đo không phụ thuộc vào các tính chất vật lý của môi trường dòng chảy. Chỉ cần hiệu chỉnh một lần duy nhất trước khi đưa lưu lượng kế vào hoạt động, sau đó không cần hiệu chỉnh lại với các loại lưu chất khác. Các yếu tố cần quan tâm khi sử dụng lưu lượng kế kiểu xoáy là: cách lắp đặt, nhiệt độ lưu chất, tỉ trọng và độ nhớt của lưu chất, các yếu tố nhiễu do rung động Đặc điểm của phương pháp đo dòng chảy xoáy: LTA_ Đo lường & tự động hóa (2155147) 75 5.5 CẢM BIẾN LƯU LƯỢNG Chương 5: ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA 5.5.5. Đo lưu lượng dựa vào dòng chảy xoáy Các quy định về lắp đặt lưu lượng kế dòng xoáy - Lắp lưu lượng kế theo chiều mũi tên cùng chiều dòng chảy vào - Phải đảm bảo khoảng cách tối thiểu giữa lưu lượng kế với các đoạn nối với các điểm nối khác (van, đoạn cong) theo chiều xuôi và chiều ngược dòng chảy để thu được các tín hiệu đầu vào chính xác nhất (D là đường kính của lưu lượng kế) LTA_ Đo lường & tự động hóa (2155147) 76 5.5 CẢM BIẾN LƯU LƯỢNG Chương 5: ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA 5.5.5. Đo lưu lượng dựa vào dòng chảy xoáy Các quy định về lắp đặt lưu lượng kế dòng xoáy - Việc lắp đặt các điểm đo áp suất và nhiệt độ trên cùng một đường ống với lưu lượng kế có quy định về khoảng cách -Không đo những chất lỏng có chứa cả các chất rắn như cát, sỏi loại bỏ định kỳ các vật rắn bám vào thanh chắn. LTA_ Đo lường & tự động hóa (2155147) 77 5.5 CẢM BIẾN LƯU LƯỢNG Chương 5: ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA 5.5.5. Đo lưu lượng dựa vào dòng chảy xoáy Các quy định về lắp đặt lưu lượng kế dòng xoáy - Thường không thể đo các lưu chất khi dòng chảy có tạp chất, dòng chảy phân tầng hoặc dòng chảy có bọt khí. - Tốt nhất là lưu lượng kế và đường ống phải có cùng đường kính. Trong trường hợp không tránh khỏi phải khác nhau thì đường kính của lưu lượng kế phải nhỏ hơn đường kính ống: LTA_ Đo lường & tự động hóa (2155147) 78 5.5 CẢM BIẾN LƯU LƯỢNG Chương 5: ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA 5.5.5. Đo lưu lượng dựa vào dòng chảy xoáy Các quy định về lắp đặt lưu lượng kế dòng xoáy Để đo được chính xác lưu lượng của lưu chất thì yêu cầu phải đo với những đường ống luôn đầy LTA_ Đo lường & tự động hóa (2155147) 79 5.5 CẢM BIẾN LƯU LƯỢNG Chương 5: ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA 5.5.5. Đo lưu lượng dựa vào dòng chảy xoáy Các quy định về lắp đặt lưu lượng kế dòng xoáy Các lưu chất sẽ gây ra các lỗi trong quá trình đo. Phải tránh các bọt khí tạo ra trong chất lỏng vì vậy mà đường ống phải lắp đặt sao cho tránh được sự tạo thành của các bọt khí. Nên lắp đặt van theo chiều xuôi dòng chảy vì sự giảm áp suất khi dòng chảy qua van sẽ làm các bọt khí thoát đi: LTA_ Đo lường & tự động hóa (2155147) 80 5.5 CẢM BIẾN LƯU LƯỢNG Chương 5: ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA 5.5.5. Đo lưu lượng dựa vào dòng chảy xoáy Các quy định về lắp đặt lưu lượng kế dòng xoáy - Không lắp đặt lưu lượng kế trong môi trường có nhiệt độ thay đổi đột ngột - Trong một môi trường có các thiết bị phát nhiệt nóng thì phải lắp đặt lưu lượng kế ở chỗ có thông gió. Không lắp đặt lưu lượng kế trong môi trường dễ bị ăn mòn. - Không được cho lưu lượng kế vào trong bất kỳ một chất lỏng nào. - Nên lắp đặt lưu lượng kế trong những môi trường hạn chế thấp nhất mức va chạm và chấn động. LTA_ Đo lường & tự động hóa (2155147) 81 5.5 CẢM BIẾN LƯU LƯỢNG Chương 5: ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA 5.5.5. Lưu lượng kế khối nhiệt a. Giới thiệu Thiết bị đo là loại cảm biến được cấu tạo bằng một miếng kim loại mỏng, đường kính nhỏ, ở bên ngoài miếng kim loại người ta đặt một cuộn dây đun nóng, và đối xứng về hai phía cuộn dây có đặt hai cảm biến đo nhiệt độ tương ứng T1 và T2. LTA_ Đo lường & tự động hóa (2155147) 82 5.5 CẢM BIẾN LƯU LƯỢNG Chương 5: ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA 5.5.5. Lưu lượng kế khối nhiệt a. Nguyên tắc hoạt động - Khi lưu lượng bằng không, sự đun nóng đối xứng T1=T2; khi có lưu lượng, T1 giảm T2 tăng, độ sai biệt: ΔT = T2 – T1 tỉ lệ với lưu lượng Q cần đo. - Những cảm biến đo nhiệt độ có thể là hai cặp nhiệt điện, hoặc hai nhiệt điện trở được mắc vào hai nhánh của cầu đo Wheastone với hai điện trở cố định khác được mắc trong hai nhánh còn lại của cầu, điện áp không cân bằng chính là tín hiệu đo. LTA_ Đo lường & tự động hóa (2155147) 83 5.5 CẢM BIẾN LƯU LƯỢNG Chương 5: ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA 5.5.5. Lưu lượng kế khối nhiệt a. Nguyên tắc hoạt động V : Điện thế cầu wheastone F : Lưu lượng khối Cp : Nhiệt dung riêng N : hệ số spin tùy theo từng chất Monoatomic gas 1.04; Diatomic gas 1.00; Triatomic gas 0.94; Polyatomic gas 0.88 pC F V N LTA_ Đo lường & tự động hóa (2155147) 84 5.5 CẢM BIẾN LƯU LƯỢNG Chương 5: ĐO LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA 5.5.5. Lưu lượng kế khối nhiệt a. Nguyên tắc hoạt động - Dùng một dòng cố định để cung cấp nhiệt lượng cho đầu đo nhiệt chủ động - Đầu đo tham chiếu sẽ đo nhiệt độ của dòng môi chất làm giá trị tham chiếu. - Khi tốc độ dòng môi chất tăng lên thì đầu đo nhiệt chủ động sẽ được làm mát ΔT giảm ΔR và ΔU đầu ra giảm lưu lượng của môi chất. Cách khác: Dùng công nghệ phân tán nhiệt LTA_ Đo lường & tự động hóa (2155147)
File đính kèm:
- bai_giang_do_luong_tu_dong_hoa_chuong_5_do_luong_trong_he_th.pdf