Bài giảng Điều khiển tự động - Chương 4: Chất lượng của hệ tuyến tính liên tục
- Hàm nấc (bước) đơn vị : r(t) = 1(t).
- Hàm dốc: r(t) =t. 1(t).
- Hàm parabol: r(t) =t2/2 .1(t).
Còn gọi là hàm vị trí và sai số xác lập tương ứng gọi là sai số vị trí
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Điều khiển tự động - Chương 4: Chất lượng của hệ tuyến tính liên tục", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Điều khiển tự động - Chương 4: Chất lượng của hệ tuyến tính liên tục
1Chương 4. Chất lượng của hệ tuyến tính liên tục. Điều khiển tự động I. Các tiêu chuẩn chất lượng Độ chính xác của hệ thống : sai lệch tĩnh hay sai số xác lập Độ nhạy của A đối với B: B dB A dA S AB Đáp ứng quá độ: ngõ ra của hệ thống theo thời gian 2Chương 4. Chất lượng của hệ tuyến tính liên tục. Điều khiển tự động II. Các tiêu chuẩn chất lượng trong miền thời gian 1. Tín hiệu thử - Xung đơn vị : r(t) = δ (t) - Hàm nấc (bước) đơn vị : r(t) = 1(t). - Hàm dốc: r(t) =t. 1(t). - Hàm parabol: r(t) =t2/2 .1(t). Còn gọi là hàm vị trí và sai số xác lập tương ứng gọi là sai số vị trí Còn gọi là hàm gia tốc và sai số xác lập tương ứng gọi là sai số gia tốc Còn gọi là hàm vận tốc và sai số xác lập tương ứng gọi là sai số vận tốc t r(t) 3Chương 4. Chất lượng của hệ tuyến tính liên tục. Điều khiển tự động 2. Các chỉ tiêu chất lượng trong miền thời gian a. Sai lệch tĩnh (sai số xác lập) )(.lim)(lim 0 pEptee pt xl e(t) là sai lệch giữa tín hiệu vào và tín hiệu hồi tiếp )()(1 1 )( )( pHpGpR pE G R - C H E(p)E(p) = R(p) – H(p).G(p).E(p) E(p).(1+G(p).H(p)) = R(p) Sai lệch tĩnh không những phụ thuộc vào hệ thống và cả ngõ vào 4Chương 4. Chất lượng của hệ tuyến tính liên tục. Điều khiển tự động Cmax 0,95 0,9 0,5 0,1 TqđTđTt Tl + Độ vọt lố (độ quá điều chỉnh) %100.maxmax C CC )(lim tcC t Với + Thời gian quá độ Tqđ là thời gian kết thúc quá trình quá độ, sau đó đáp ứng không sai lệch khỏi gián trị xác lập quá 5%. + Số lần dao động. + Thời gian trễ Tt. + Thời gian lên Tl. 5Chương 4. Chất lượng của hệ tuyến tính liên tục. Điều khiển tự động 3. Sai số xác lập (Sai số tĩnh) )()(1 )(.lim)(.lim)(lim 00 pHpG pRppEptee ppt xl + Tín hiệu vào là hàm nấc (hàm bước) r(t) = 1(t) R(p) = 1/p ppp xl KpHpGpHpG p p e 1 1 )()(1 1lim )()(1 1. lim 00 )()(lim 0 pHpGK p p Với Kp : hệ số sai số vị trí 6Chương 4. Chất lượng của hệ tuyến tính liên tục. Điều khiển tự động + Tín hiệu vào là hàm dốc r(t) = t. 1(t) R(p) = 1/p2 )()(. 1lim )()(1 1. lim 0 2 0 pHpGpppHpG p p e pp xl v p KpHpGp 1 )().(.lim 1 0 )()(lim 0 pHppGK p v Với Kv : hệ số sai số vận tốc 7Chương 4. Chất lượng của hệ tuyến tính liên tục. Điều khiển tự động + Tín hiệu vào là hàm parabol r(t) = t2/2. 1(t) R(p) = 1/p3 Với Ka : hệ số sai số gia tốc )()(. 1lim )()(1 1. lim 220 3 0 pHpGpppHpG p p e pp xl a p KpHpGp 1 )().(.lim 1 2 0 )()(lim 2 0 pHpGpK p a 8Chương 4. Chất lượng của hệ tuyến tính liên tục. Điều khiển tự động III. Các tiêu chuẩn chất lượng trong miền tần số Mđ ωđ ωc BW 3 dB + Băng thông: độ rộng tần số từ ω = 0 đến ω = ωc + Đỉnh cộng hưởng Mđ: là giá trị cực đại của M(ω). + Tần số cộng hưởng ωđ : là tần số tại đó xảy ra đỉnh cộng hưởng. + Biên dự trữ và Pha dự trữ (chương 3) 9Chương 4. Chất lượng của hệ tuyến tính liên tục. Điều khiển tự động IV. Chất lượng quá độ hệ bậc 2 G R - CCho hệ thống hồi tiếp âm đơn vị Hàm truyền kín là khâu bậc 2: 22 2 2 )( nn n pp pM Ta tính được hàm truyền hở: )2()(1 )()( 2 n n pppM pMpG 10 Chương 4. Chất lượng của hệ tuyến tính liên tục. Điều khiển tự động PTDT có dạng: p2 + 2δωnp + ωn2 = 0 012 22 p pnChia 2 vế cho p2 + ωn2 ta có: Vẽ quỹ đạo nghiệm của 22 2 p pn phụ thuộc theo δ ta sẽ có tập hợp nghiệm p phụ thuộc vào δ δ=0 δ=0 δ=1 δ= δ= 11 Chương 4. Chất lượng của hệ tuyến tính liên tục. Điều khiển tự động 1. Đáp ứng bước của hệ bậc hai Tín hiệu vào : R(p) = 1/p Đáp ứng quá độ 222 2 1 2( )( nn n pp Ltc Ta có các trường hợp sau : + δ >1 : giảm chấn lố. Nghiệm của PTDT là np 122,1 Biến đổi Laplace ngược ta có 1121121 22 1 22 1 22 tt nn eetc )()( )( 12 Chương 4. Chất lượng của hệ tuyến tính liên tục. Điều khiển tự động + δ = 1: Giảm chấn tới hạn Nghiệm của PTDT là p1 = p2 = ωn Biến đổi Laplace ngược ta có tn nettc )1(1)( + δ < 1: Giảm chấn thiếu Nghiệm đặc trưng là nghiệm phức liên hợp jjp nn 2 2,1 1 tettetc t t sin 1 1sin 1 cos1)( 22 Biến đổi Laplace ngược ta có Với 21sin,cos 13 Chương 4. Chất lượng của hệ tuyến tính liên tục. Điều khiển tự động Đáp ứng bước theo thời gian của hệ bậc 2 >1 =1 <1 δ=0 δ=0 δ=1 δ= δ= =0 14 Chương 4. Chất lượng của hệ tuyến tính liên tục. Điều khiển tự động 2. Các chỉ tiêu chất lượng của hệ bậc 2 a. Trong miền thời gian Tìm độ vọt lố ta giải phương trình sau 0)( dt tdc Ta tìm được thời gian để hệ đạt được giá trị cực đại 21 n đT và giá trị cực đại: %100.1 22 1 max 1 max eeC 15 Chương 4. Chất lượng của hệ tuyến tính liên tục. Điều khiển tự động Để tìm thời gian quá độ Tqđ ta giải : | Cmax(min) – C∞ | = 5 % Ta tìm được 44 n qđ nT 11 n : hằng số thời gian của hệ bậc 2 b. Trong miền tần số nn nn n jjj jM 21 1 2)( )( 2 222 2 Hàm truyền hệ kín: 16 Chương 4. Chất lượng của hệ tuyến tính liên tục. Điều khiển tự động Tìm đỉnh cộng hưởng : 0 )( d Md Giải phương trình trên ta được: 221 nđ Và 212 1 M + δ < 0.707, đáp ứng tần số có đỉnh cộng hưởng 212 1 M + δ = 0.707 :đáp ứng tần số | M(ω) | phẳng tối đa + δ > 0.707 |M(ω)| không có đỉnh cộng hưởng 17 Chương 4. Chất lượng của hệ tuyến tính liên tục. Điều khiển tự động δ < 0.707 δ = 0.707 δ > 0.707 18 Chương 4. Chất lượng của hệ tuyến tính liên tục. Điều khiển tự động V. Cặp nghiệm khống chế Là cặp nghiệm phức liên hợp của PTĐT của hệ kín gần trục ảo nhất trong miền TMP Hệ kín có cặp nghiệm khống chế: -0 j0 thì nó tương đương với hệ bậc 2 có tần số tự nhiên: 2 0 2 n Và hệ số giảm chấn: cos 2 0 2 0 0 Xét Chất lượng hệ bậc cao thông qua hệ bậc 2 với cặp nghiệm khống chế sẽ chính xác nếu các cực và zero của hệ bậc
File đính kèm:
- bai_giang_dieu_khien_tu_dong_chuong_4_chat_luong_cua_he_tuye.pdf